CÙNG TÌM HIỂU RÕ VỀ NẤM LIM XANH
Nấm Lim xanh - Linh Chi - Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr) Karst, thuộc họ Nấm lim - Ganodermataceae.
Nam lim xanh còn có những tên khác như Tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung.
Nấm Lim Xanh (Linh Chi Việt) là một dược liệu mà con người từ xa xưa đã biết dùng làm thuốc. Trong "Thần nông bản thảo" xếp nấm Lim Xanh vào loại siêu thượng phẩm hơn cả nhân sâm; trong "Bản thảo cương mục" coi nấm Lim Xanh là loại thuốc quý, có tác dụng bảo can (bảo vệ gan), giải độc, cường tâm, kiện não (bổ óc), tiêu đờm, lợi niệu, ích vị (bổ dạ dày).
Gần đây các nhà khoa học Trung Quốc và Nhật phát hiện nấm linh chi còn có tác dụng phòng và chống ung thư, chống lão hóa làm tăng tuổi thọ.
*Mô tả:
Nấm một năm hoặc nhiều năm có thể có dạng mũ với một vài cuống dài đính lệch về phía bên. Các tầng ống tròn. Lớp vỏ trên của mũ và cuống có màu sơn bóng đỏ hoặc vàng, xám đỏ hay đen. Bào tử hình trứng, có hai lớp vỏ (lớp ngoài nhẵn, lớp trong sần sùi) với một đầu tù.
* Theo Võ văn Chi, Nam lim xanh còn có tên là Linh Chi.
1/ Thành phần hóa học chính của nấm Lim xanh tươi gồm có:
Từ 12 tới 13% nước, từ 13 đến 14% ligin, từ 1, 6 đến 2, 1% chất nito, từ 0, 08 tới 0, 1 chất phenol, 0, 022% tro, từ 54% tới 56% gllulose, từ 1, 9% tới 2.0% chất béo, từ 4% tới 5% chất khử, từ 0, 14% tới 0, 16% hợp chất steroid. Ngoài ra còn có các chất acid amin, protein, saponin, steroid, dầu béo, và nhiều men. Trong nấm còn có chất germanium mà hàm lượng cao hơn trong nhân sâm đến 5-6 lần.
2/ Tinh vị và Tác dụng:
Nấm Lim xanh vị nhạt, tính ấm, có tác dụng tu bổ cường tráng. Chât germanium giúp khí huyết lưu thông, làm tăng sức cho tế bào hấp thu oxy mạnh hơn. Lượng polysacharit cao cuả nấm Lim xanh.làm tăng sự miễn dịch của cơ thể, làm mạnh gan, cô lập và diệt các tế bào ung thư. Acid ganodermic có tác dụng chống dị ứng và chống viêm.
3/ Công dụng
Nấm Lim xanh thường dùng để trị:
1. Suy nhươc thần kinh, chóng mặt, mất ngủ.
2. Viêm khí quản mãn tính, bệnh ho lao do nhiễm bụi silic.
3. Viêm gan, huyếp áp cao.
4. Đau mạch vành tim.
5. Đau dạ dày, chán ăn.
6. Thấp khớp, thống phong.
7. Làm tăng sự miễn dịch của cơ thể, làm mạnh gan, cô lập và diệt các tế bào ung thư. Acid ganodermic có tác dụng chống dị ứng và chống viêm.
* Nấm Lim xanh chữa bệnh ung thư:
Theo tài liệu “The Healing Power of Mushrooms” của Giáo sư Robert B.Beelman thuộc Đại học Pennsylvania thì ngoài không biết bao nhiêu chất dinh dưỡng, nấm còn có nhiều hóa chất làm hạ nguy cơ tăng trưởng mỡ trong máu, ung thư và không biết bao nhiêu chứng nan y khác. Cụ thể như:
1-Chế phục mỡ trong máu ( cholesterol control)
Mỡ trong máu cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh tim. Không biết bao nhiêu chương trình nghiên cứu cho biết bệnh nhân nào có nhiều chất mỡ xấu trong máu (LDL) nếu dùng ‘statin drugs” sẽ giảm đươc bệnh tim đột xuất (heart attacks) từ 25% tới 50%.
2-Chống oxyhoá (antioxidant activity)
Trước kia ai cũng nghĩ là không có gì đáng bàn tới trong vụ chống oxy hoá trong cơ thể, nhưng mới đây bác học thấy trong loại nấm này có chất Lergothioneine, một chất chống oxy hoá chỉ tìm thấy trong nấm Lim xanh.
3-Phòng chống ung thư.
Trong nấm lim xanh có các chất kiềm chế tế bào ung thư, các hóa chất đó là:
- Letinan (trong shiftake) Kết qủa tìm thấy trong các phòng thí nghiệm , nếu dùng chất này các tế bào miễn nhiễm như T và B-lymphocyte của động vật đươc thử tăng trưởng và đàn áp sự tăng trưởng của các ung thư bướu (suppress tumor development).
- Aromatase inhibitor đàn áp chất men aromatase (enzyme aromatase) chất này biến androgen đưoc coi là kích thích tố dương ( male hormone) trở thành estrogen đuợc coi là kích thích tố âm (female hormone). Làm hạ kích thích tố âm sẽ làm giảm nguy cơ gây ra ung thư tiền liệt tuyến (prostate) và một vài loại ung thư vú.
- Aromatase inhibitor có rất nhiều trong nấm Lim xanh Crimini và Portobello.
- Alpha reductase.Một loại men (enzyme) thấy trong nấm Lim xanh. Chất này ngăn chặn sự biến thể của testosterone thành dihydrotestosterone (DHT) một loại kích thích tố khởi xướng ra bệnh ung thư tiền liệt tuyến (prostate).
* Các công trình nghiên cứu trong nước về nấm Lim xanh:
Vừa qua dược sĩ Nguyễn Như Chính đã công khai cung cấp Công văn số 08, do Viện trưởng Viện Dược liệu, TSKH Nguyễn Minh Khởi ký tên, đóng dấu gửi Sở Y tế tỉnh Quảng Nam vào ngày 10/1/2011.
Công văn có nội dung rằng: Được sự giúp đỡ của GS, TSKH Trịnh Tam Kiệt, công tác tại Khoa Công nghệ Sinh học Đại học Quốc gia Hà Nội và GS, TS Bae Ki-hwan, công tác tại Khoa Dược, Trường đại học Changnam, Hàn Quốc, Viện Dược liệu - Bộ Y tế đã xác định loài nấm mọc trên thân gỗ thiết lim mà Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, chuyển ra để phân tích, kiểm nghiệm, thì đó chính là nấm linh chi tự nhiên. Loài nấm này có tên khoa học là Ganoderma lucidum (Leyss. Ex Fr.) Karst., còn có tên đồng nghĩa là Polyporum lucidus W. Curt., thuộc họ nấm lim. (Ganodermataceae).
Tìm hiểu nghiên cứu của GS, TS Đỗ Tất Lợi, cây đại thụ ngành Đông y dược Việt Nam, thì tài liệu về những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của ông xác định: Cây thiết lim (lim xanh) còn gọi là Xích Diệp mộc, có tên khoa học là Erythrophloeum fordii Oliv, thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) mọc nhiều ở những khu rừng miền Bắc và miền Trung. Gỗ lim xanh rất độc, song nấm mọc trên thân gỗ nó lại không có độc tính.
Các công trình nghiên cứu của GS, TS Đỗ Tất Lợi còn đặc biệt lưu tâm việc Viện nghiên cứu linh chi hoang dại (nấm lim xanh) của Trung Quốc đã phát hiện trong hỗn hợp của 6 loại nấm lim xanh, gồm: Thanh chi (xanh), Hồng chi (đỏ), Hoàng chi (vàng), Bạch chi (trắng), Tử chi (tím đỏ), Hắc chi (đen), có hàm lượng germanium cao gấp 5-6 lần trong nhân sâm.
PGS-TS Nguyễn Thị Chính, công tác tại Trường đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) được mệnh danh là "Bà chúa nấm linh chi" cho hay, trong số loài nấm mọc trên cây lim xanh, có nấm linh chi, giá trị dược liệu cao. Song, nấm lim mọc trong tự nhiên có hoạt tính dược liệu nhiều hay ít còn tùy thuộc vào khí hậu, thổ nhưỡng của từng vùng. Do điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu nên hàm lượng Polysacharit và acid Gnodermic trong nấm lim xanh tại QuảngNam cao hơn nấm lim xanh các khu vực khác rất nhiều, chính vì vậy người ta thường dùng nấm lim xanh Quảng Nam để trị bệnh.
Nấm Lim xanh chữa bệnh ung thư:Nam lim xanh còn có những tên khác như Tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung.
Nấm Lim Xanh (Linh Chi Việt) là một dược liệu mà con người từ xa xưa đã biết dùng làm thuốc. Trong "Thần nông bản thảo" xếp nấm Lim Xanh vào loại siêu thượng phẩm hơn cả nhân sâm; trong "Bản thảo cương mục" coi nấm Lim Xanh là loại thuốc quý, có tác dụng bảo can (bảo vệ gan), giải độc, cường tâm, kiện não (bổ óc), tiêu đờm, lợi niệu, ích vị (bổ dạ dày).
Gần đây các nhà khoa học Trung Quốc và Nhật phát hiện nấm linh chi còn có tác dụng phòng và chống ung thư, chống lão hóa làm tăng tuổi thọ.
*Mô tả:
Nấm một năm hoặc nhiều năm có thể có dạng mũ với một vài cuống dài đính lệch về phía bên. Các tầng ống tròn. Lớp vỏ trên của mũ và cuống có màu sơn bóng đỏ hoặc vàng, xám đỏ hay đen. Bào tử hình trứng, có hai lớp vỏ (lớp ngoài nhẵn, lớp trong sần sùi) với một đầu tù.
* Theo Võ văn Chi, Nam lim xanh còn có tên là Linh Chi.
1/ Thành phần hóa học chính của nấm Lim xanh tươi gồm có:
Từ 12 tới 13% nước, từ 13 đến 14% ligin, từ 1, 6 đến 2, 1% chất nito, từ 0, 08 tới 0, 1 chất phenol, 0, 022% tro, từ 54% tới 56% gllulose, từ 1, 9% tới 2.0% chất béo, từ 4% tới 5% chất khử, từ 0, 14% tới 0, 16% hợp chất steroid. Ngoài ra còn có các chất acid amin, protein, saponin, steroid, dầu béo, và nhiều men. Trong nấm còn có chất germanium mà hàm lượng cao hơn trong nhân sâm đến 5-6 lần.
2/ Tinh vị và Tác dụng:
Nấm Lim xanh vị nhạt, tính ấm, có tác dụng tu bổ cường tráng. Chât germanium giúp khí huyết lưu thông, làm tăng sức cho tế bào hấp thu oxy mạnh hơn. Lượng polysacharit cao cuả nấm Lim xanh.làm tăng sự miễn dịch của cơ thể, làm mạnh gan, cô lập và diệt các tế bào ung thư. Acid ganodermic có tác dụng chống dị ứng và chống viêm.
3/ Công dụng
Nấm Lim xanh thường dùng để trị:
1. Suy nhươc thần kinh, chóng mặt, mất ngủ.
2. Viêm khí quản mãn tính, bệnh ho lao do nhiễm bụi silic.
3. Viêm gan, huyếp áp cao.
4. Đau mạch vành tim.
5. Đau dạ dày, chán ăn.
6. Thấp khớp, thống phong.
7. Làm tăng sự miễn dịch của cơ thể, làm mạnh gan, cô lập và diệt các tế bào ung thư. Acid ganodermic có tác dụng chống dị ứng và chống viêm.
* Nấm Lim xanh chữa bệnh ung thư:
Theo tài liệu “The Healing Power of Mushrooms” của Giáo sư Robert B.Beelman thuộc Đại học Pennsylvania thì ngoài không biết bao nhiêu chất dinh dưỡng, nấm còn có nhiều hóa chất làm hạ nguy cơ tăng trưởng mỡ trong máu, ung thư và không biết bao nhiêu chứng nan y khác. Cụ thể như:
1-Chế phục mỡ trong máu ( cholesterol control)
Mỡ trong máu cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh tim. Không biết bao nhiêu chương trình nghiên cứu cho biết bệnh nhân nào có nhiều chất mỡ xấu trong máu (LDL) nếu dùng ‘statin drugs” sẽ giảm đươc bệnh tim đột xuất (heart attacks) từ 25% tới 50%.
2-Chống oxyhoá (antioxidant activity)
Trước kia ai cũng nghĩ là không có gì đáng bàn tới trong vụ chống oxy hoá trong cơ thể, nhưng mới đây bác học thấy trong loại nấm này có chất Lergothioneine, một chất chống oxy hoá chỉ tìm thấy trong nấm Lim xanh.
3-Phòng chống ung thư.
Trong nấm lim xanh có các chất kiềm chế tế bào ung thư, các hóa chất đó là:
- Letinan (trong shiftake) Kết qủa tìm thấy trong các phòng thí nghiệm , nếu dùng chất này các tế bào miễn nhiễm như T và B-lymphocyte của động vật đươc thử tăng trưởng và đàn áp sự tăng trưởng của các ung thư bướu (suppress tumor development).
- Aromatase inhibitor đàn áp chất men aromatase (enzyme aromatase) chất này biến androgen đưoc coi là kích thích tố dương ( male hormone) trở thành estrogen đuợc coi là kích thích tố âm (female hormone). Làm hạ kích thích tố âm sẽ làm giảm nguy cơ gây ra ung thư tiền liệt tuyến (prostate) và một vài loại ung thư vú.
- Aromatase inhibitor có rất nhiều trong nấm Lim xanh Crimini và Portobello.
- Alpha reductase.Một loại men (enzyme) thấy trong nấm Lim xanh. Chất này ngăn chặn sự biến thể của testosterone thành dihydrotestosterone (DHT) một loại kích thích tố khởi xướng ra bệnh ung thư tiền liệt tuyến (prostate).
* Các công trình nghiên cứu trong nước về nấm Lim xanh:
Vừa qua dược sĩ Nguyễn Như Chính đã công khai cung cấp Công văn số 08, do Viện trưởng Viện Dược liệu, TSKH Nguyễn Minh Khởi ký tên, đóng dấu gửi Sở Y tế tỉnh Quảng Nam vào ngày 10/1/2011.
Công văn có nội dung rằng: Được sự giúp đỡ của GS, TSKH Trịnh Tam Kiệt, công tác tại Khoa Công nghệ Sinh học Đại học Quốc gia Hà Nội và GS, TS Bae Ki-hwan, công tác tại Khoa Dược, Trường đại học Changnam, Hàn Quốc, Viện Dược liệu - Bộ Y tế đã xác định loài nấm mọc trên thân gỗ thiết lim mà Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, chuyển ra để phân tích, kiểm nghiệm, thì đó chính là nấm linh chi tự nhiên. Loài nấm này có tên khoa học là Ganoderma lucidum (Leyss. Ex Fr.) Karst., còn có tên đồng nghĩa là Polyporum lucidus W. Curt., thuộc họ nấm lim. (Ganodermataceae).
Tìm hiểu nghiên cứu của GS, TS Đỗ Tất Lợi, cây đại thụ ngành Đông y dược Việt Nam, thì tài liệu về những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của ông xác định: Cây thiết lim (lim xanh) còn gọi là Xích Diệp mộc, có tên khoa học là Erythrophloeum fordii Oliv, thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) mọc nhiều ở những khu rừng miền Bắc và miền Trung. Gỗ lim xanh rất độc, song nấm mọc trên thân gỗ nó lại không có độc tính.
Các công trình nghiên cứu của GS, TS Đỗ Tất Lợi còn đặc biệt lưu tâm việc Viện nghiên cứu linh chi hoang dại (nấm lim xanh) của Trung Quốc đã phát hiện trong hỗn hợp của 6 loại nấm lim xanh, gồm: Thanh chi (xanh), Hồng chi (đỏ), Hoàng chi (vàng), Bạch chi (trắng), Tử chi (tím đỏ), Hắc chi (đen), có hàm lượng germanium cao gấp 5-6 lần trong nhân sâm.
PGS-TS Nguyễn Thị Chính, công tác tại Trường đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) được mệnh danh là "Bà chúa nấm linh chi" cho hay, trong số loài nấm mọc trên cây lim xanh, có nấm linh chi, giá trị dược liệu cao. Song, nấm lim mọc trong tự nhiên có hoạt tính dược liệu nhiều hay ít còn tùy thuộc vào khí hậu, thổ nhưỡng của từng vùng. Do điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu nên hàm lượng Polysacharit và acid Gnodermic trong nấm lim xanh tại Quảng
Theo tài liệu “The Healing Power of Mushrooms” của Giáo sư Robert B.Beelman thuộc Đại học Pennsylvania thì ngoài không biết bao nhiêu chất dinh dưỡng, nấm còn có nhiều hóa chất làm hạ nguy cơ tăng trưởng mỡ trong máu, ung thư và không biết bao nhiêu chứng nan y khác. Cụ thể như:
Mỡ trong máu cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh tim. Không biết bao nhiêu chương trình nghiên cứu cho biết bệnh nhân nào có nhiều chất mỡ xấu trong máu (LDL) nếu dùng ‘statin drugs” sẽ giảm đươc bệnh tim đột xuất (heart attacks) từ 25% tới 50%.
2-Chống oxyhoá (antioxidant activity)
Trước kia ai cũng nghĩ là không có gì đáng bàn tới trong vụ chống oxy hoá trong cơ thể, nhưng mới đây bác học thấy trong loại nấm này có chất Lergothioneine, một chất chống oxy hoá chỉ tìm thấy trong nấm Lim xanh.
3-Phòng chống ung thư.
Trong nấm lim xanh có các chất kiềm chế tế bào ung thư, các hóa chất đó là:
- Letinan (trong shiftake) Kết qủa tìm thấy trong các phòng thí nghiệm , nếu dùng chất này các tế bào miễn nhiễm như T và B-lymphocyte của động vật đươc thử tăng trưởng và đàn áp sự tăng trưởng của các ung thư bướu (suppress tumor development).
- Aromatase inhibitor đàn áp chất men aromatase (enzyme aromatase) chất này biến androgen đưoc coi là kích thích tố dương ( male hormone) trở thành estrogen đuợc coi là kích thích tố âm (female hormone). Làm hạ kích thích tố âm sẽ làm giảm nguy cơ gây ra ung thư tiền liệt tuyến (prostate) và một vài loại ung thư vú.
- Aromatase inhibitor có rất nhiều trong nấm Lim xanh Crimini và Portobello.
- Alpha reductase.Một loại men (enzyme) thấy trong nấm Lim xanh. Chất này ngăn chặn sự biến thể của testosterone thành dihydrotestosterone (DHT) một loại kích thích tố khởi xướng ra bệnh ung thư tiền liệt tuyến (prostate).
* Các công trình nghiên cứu trong nước về nấm Lim xanh:
Vừa qua dược sĩ Nguyễn Như Chính đã công khai cung cấp Công văn số 08, do Viện trưởng Viện Dược liệu, TSKH Nguyễn Minh Khởi ký tên, đóng dấu gửi Sở Y tế tỉnh Quảng Nam vào ngày 10/1/2011.
Công văn có nội dung rằng: Được sự giúp đỡ của GS, TSKH Trịnh Tam Kiệt, công tác tại Khoa Công nghệ Sinh học Đại học Quốc gia Hà Nội và GS, TS Bae Ki-hwan, công tác tại Khoa Dược, Trường đại học Changnam, Hàn Quốc, Viện Dược liệu - Bộ Y tế đã xác định loài nấm mọc trên thân gỗ thiết lim mà Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, chuyển ra để phân tích, kiểm nghiệm, thì đó chính là nấm linh chi tự nhiên. Loài nấm này có tên khoa học là Ganoderma lucidum (Leyss. Ex Fr.) Karst., còn có tên đồng nghĩa là Polyporum lucidus W. Curt., thuộc họ nấm lim. (Ganodermataceae).
Tìm hiểu nghiên cứu của GS, TS Đỗ Tất Lợi, cây đại thụ ngành Đông y dược Việt Nam, thì tài liệu về những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của ông xác định: Cây thiết lim (lim xanh) còn gọi là Xích Diệp mộc, có tên khoa học là Erythrophloeum fordii Oliv, thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) mọc nhiều ở những khu rừng miền Bắc và miền Trung. Gỗ lim xanh rất độc, song nấm mọc trên thân gỗ nó lại không có độc tính.
Các công trình nghiên cứu của GS, TS Đỗ Tất Lợi còn đặc biệt lưu tâm việc Viện nghiên cứu linh chi hoang dại (nấm lim xanh) của Trung Quốc đã phát hiện trong hỗn hợp của 6 loại nấm lim xanh, gồm: Thanh chi (xanh), Hồng chi (đỏ), Hoàng chi (vàng), Bạch chi (trắng), Tử chi (tím đỏ), Hắc chi (đen), có hàm lượng germanium cao gấp 5-6 lần trong nhân sâm.
PGS-TS Nguyễn Thị Chính, công tác tại Trường đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) được mệnh danh là "Bà chúa nấm linh chi" cho hay, trong số loài nấm mọc trên cây lim xanh, có nấm linh chi, giá trị dược liệu cao. Song, nấm lim mọc trong tự nhiên có hoạt tính dược liệu nhiều hay ít còn tùy thuộc vào khí hậu, thổ nhưỡng của từng vùng. Do điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu nên hàm lượng Polysacharit và acid Gnodermic trong nấm lim xanh tại Quảng Nam cao hơn nấm lim xanh các khu vực khác rất nhiều, chính vì vậy người ta thường dùng nấm lim xanh Quảng Nam để trị bệnh.
CÔNG TY TNHH NẤM NGUYỄN HOA
Đóng gói tại Xí Nghiệp kiểm định sản phẩm nấm Nguyễn Đình Hoa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét